Quyết liệt dập dịch: Tiêu hủy kịp thời 5.200 con lợn và 884 con bò nhiễm dịch bệnh
Chiều ngày 8/4, UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi.
2021-04-07 11:27:54
Dịch Covid-19 đã bóp nghẹt thị trường đầu ra khiến nhiều trang trại cá sấu ở nước ta điêu đứng. Giá cá sấu do đó cũng giảm sâu đến mức đáy. Một số trại nuôi đã phải tạm ngừng cho ăn vì không thể bù nổi chi phí.
Tại trang trại cá sấu lớn nhất miền Bắc với hơn 1.000 con ở Hải Phòng, ông Cao Văn Tuấn - chủ trại chia sẻ, trang trại đang phải cầm cự kể từ khi dịch bệnh Covid 19 bùng phát. Giá cá sấu từ 250.000 đồng/kg giờ rơi xuống mức 65.000 đồng/kg trong khi giá thức ăn không giảm so với trước khi có dịch. Cho ăn cầm chừng nên chỉ con nào khỏe mới tranh được ăn, con yếu hơn bị đói rồi chết. Từ tổng đàn hơn 1.000 con, trại cá sấu của ông đã chết khoảng 10%.
Cá sấu đói ăn vì chủ trại không bù nổi chi phí thức ăn
Ông Tuấn cho biết, nuôi 1 con cá sấu từ khi nở đến khi trưởng thành mất từ 2 - 3 năm. Mỗi con lớn đến 100kg phải tiêu tốn hàng tấn thức ăn. Cá sấu chết không thể khai thác da hoặc thịt nên phải đem chôn, rắc vôi bột khử trùng để đảm bảo an toàn môi trường.
Cổng Nông Dân
Chiều ngày 8/4, UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi.
Nông nghiệp là khu vực quan trọng vì cung cấp nguồn thức ăn cho hàng tỷ người mỗi ngày.
Từ đầu năm 2021 đến nay đã có hàng nghìn hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn Nghệ An trắng tay vì đại dịch nguy hiểm đối với lợn.
Theo chương trình kỳ họp sáng 7/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình Quốc hội phê chuẩn việc miễn nhiệm một số Phó Thủ tướng, Bộ trưởng...
Bên cạnh đó, chủ cơ sở còn không xuất trình được hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc của số hàng. Tổng giá trị số hàng hóa khoảng 15 triệu đổng.
Từ 502 con voi vào năm 1980, đến nay Đăk Lăk chỉ còn hơn 40 voi nhà, trong đó có 19 con đã hơn 40 tuổi không còn khả năng sinh sản.
Huyện Thanh Chương là địa phương có tổng đàn lợn nhiều nhất tỉnh Nghệ An, cũng là huyện có dịch diễn biến phức tạp nhất với 170 tấn lợn bị tiêu hủy
Ngồi nhìn vườn cây do chính tay mình trồng và đang cho thu hoạch mỗi vụ lên tới hàng chục triệu đồng, nhưng nay trơ trụi, chết khô khiến các hộ ...
Trong khi lực lượng chức năng tỉnh Hà Tĩnh đang căng mình khống chế dịch tả lợn châu Phi, thì nhiều người dân vẫn vô ý thức vứt xác lợn chết...
Giá tiêu bật tăng đã khiến nhiều nông dân tại Tây nguyên, đặc biệt là các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông đang đổ tiền thu mua các loại trụ gỗ, trụ bê-tông...