N-Dùng lưới vây quanh chuồng nuôi giúp đẩy lùi dịch tả lợn châu Phi
Khi chưa có vắc xin phòng bệnh dịch này, nhiều trang trại đã phải tự tìm cách bảo vệ đàn lợn của gia đình mình.
2021-01-31 23:19:11
Thời gian mang thai của lợn biến động từ 102-128 ngày. Vượt quá giới hạn trên được gọi là lợn chửa đẻ quá ngày và tất cả những trường hợp có chửa vượt quá giới hạn đó đều cần phải can thiệp.
Nhận biết triệu chứng: Quan sát thấy gần đến ngày đẻ lợn vẫn sa nầm sữa nhưng đến ngày đẻ lợn không có biểu hiện cắn ổ. Lợn ăn uống tốt, sau đó nầm sữa teo đi, âm hộ trở lại trạng thái bình thường.
Những ngày sau có thể có nhiều chất dịch chảy ra từ tử cung màu đỏ hoặc màu nâu nhạt lẫn mủ trắng hoặc toàn mủ trắng. Mỗi lần động dục thấy nước chảy ra nhiều hơn bình thường, bốc mùi thối, sau một thời gian có vẩy khô màu đen đó là trường hợp thai bị mềm nhũn. Nếu trường hợp thai bị chết vào mùa hè, vi khuẩn xâm nhập làm các tổ chức phân giải sinh ra khí, các khí sinh ra làm thai trương lên, tử cung dãn mất tính co bóp. Dịch hồng chảy ra từ âm hộ có mùi thối. Lợn bỏ ăn, bụng chướng to rất dễ trúng độc và bại huyết. Đây là trường hợp thai bị thối rữa phải kịp thời lấy thai ngay.
Biện pháp tự can thiệp, điều trị:
- Đầu tiên cố định lợn nái, dùng ván hoặc cửa gỗ ép lợn vào một góc chuồng. Dùng dây buộc mõn trên của lợn sauddos kéo treo dây lên hoặc vật lợn nằm ngửa để can thiệp. Dùng ống dẫn tin quản đưa qua cổ tử cung. Thụt từ 3-5 lít nước xà phòng 0,1-0,2% vào tử cung. Khi đã bom hết số nước xà phòng ấn định, dùng tay vỗ mạnh vào mông lợn, rút tinh quản ra và thả lợn.
- Đỡ đẻ 12-48 giờ sau đó, lợn có biểu hiện cắn tổ đẻ. Đẻ bình thường không cần can thiệp trong quá trình đẻ. Nếu thai bị khô cứng nằm ở tử cung, nếu tử cung đã mở ta thụt tiếp nước xà phòng để tử cung không bó chặt lấy thai và làm trơn đường sinh dục sau đó lôi thai ra. Nếu 2 ngày chưa thấy lợn có biểu hiện có thể tiêm thuốc gây sẩy thai như: Oestrogenum folliculinum với liều 2.000-4.000 UI hoặc dùng Hexoestrolum với liều 4.000-6.000 UI.
- Các trường hợp thai bị mềm nhũn, thai bị thối rữa đều thụt được nước xà phòng và nhanh chóng lấy hết thai ra. Sau đó tử cung đã mở có thể tiêm bắp Oxytoxin với liều lượng 10-40UI nhằm tăng cường co bóp của tử cung tống thai đã chết ra ngoài.
- Thụt rửa tử cung bằng thuốc sát trùng Rivanol 10/00 hoặc Lugol 0.1-0.2%. Tiêm Oxytoxin tống các chất bẩn ra ngoài; thụt dung dịch kháng sinh: Penicilin + Streptomycin 3-4 triệu đơnh vị chống nhiễm trùng. Nếu có triệu chứng toàn thân như: sốt, kém ăn… dùng kháng sinh điều trị từ 2-3 ngày, phối hợp với trợ sức trợ lực.
Theo 2lua.vn
Cổng Nông Dân
Khi chưa có vắc xin phòng bệnh dịch này, nhiều trang trại đã phải tự tìm cách bảo vệ đàn lợn của gia đình mình.
Hiện nay, số lượng lợn bị nhiễm Dịch tả lợn Châu Phi ở một số quốc gia đang tăng lên nhanh chóng, có nguy cơ lây nhiễm vào Việt Nam.
Thành công của chăn nuôi heo nái quyết định rất lớn tới năng suất cũng như lợi nhuận của mỗi cơ sở chăn nuôi và nó cũng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
Chế độ nuôi dưỡng lợn nái sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai, số lợn con sơ sinh, khối lượng và sức sống của lợn con, thể trạng của lợn mẹ,...
Dịch tả lợn châu Phi trở nên phức tạp trong những ngày gần đây khi nhiều ổ tái phát dịch.
Bệnh viêm da tiết dịch trên lợn (Greasy Pig Disease) là một bệnh gây ra bởi vi khuẩn Staphylococcus hyicus ở trên da.
Để đảm bảo việc nuôi tái đàn lợn thận trọng, hiệu quả và giảm thiểu nguy cơ tái phát dịch bệnh; thực hiện các quy định của Luật thú y...
Lợn nái đẻ non, thai bị chết lưu, sảy thai, sinh ra con chết ngay do nhiều nguyên nhân như: Bị bệnh do nhiễm Parvovirút...
Cho đến nay các bác sĩ thú y vẫn chưa đưa ra được phác đồ điều trị chung hay vắc-xin phòng ngừa bệnh này cho lợn. Do đó, ngay khi phát hiện lợn...
Bệnh viêm phổi màng phổi do A. pleuropneumoniae là một mối nguy lớn cho các trại. Thiệt hại có thể tính đến như heo bị chết, giảm năng suất