N-Phương pháp giải quyết vấn đề dịch bệnh trong nông trại
Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh phát sinh mạnh theo từng mùa và từng giai đoạn nuôi. Vì thế, cần chú ý kiểm soát bệnh và điều trị tận gốc nhằm ngăn chặn...
2018-11-12 15:47:19
1. Protein
Mức protein cung cấp cho heo đực giống tuỳ theo tuổi và giống.
- Nhu cầu protein thô (Pr thô) trong khẩu phần ăn của heo đực ngoại cần đảm bảo:
+ Từ 20 - 60 kg cần 18% Pr thô.
+ Từ 70 - 100 kg cần 16% Pr thô.
+ Từ 100 kg trở lên cần 15% Pr thô.
- Nhu cầu protein thô trong khẩu phần đối với heo đực nội cần 14 - 15% Pr thôi
2. Khoáng
- Các chất khoáng như canxi, phốt pho cũng là thành phần cấu tạo của tinh dịch. Nếu thiếu canxi, phốt pho thì tinh trùng phát dục không hoàn toàn, tỷ lệ dị hình cao, sức hoạt động yếu. Thiếu canxi, phốt pho còn làm cho con vật còi cọc, xương xốp và dễ gãy, bại liệt.
- Nhu cầu canxi, phốt pho: Khi cung cấp canxi, phốt pho cho heo đực giống cần chú ý về số lượng và tỷ lệ canxi/phốt pho. Trong khẩu phần ăn của heo đực giống cần đảm bảo 0,75% canxi; 0,6% phốt pho.
- Tỷ lệ canxi/phốt pho thích hợp: 1,2 - 1,8.
3. Vitamin
- Vitamin A: 5.000UI/kg thức ăn.
- Vitamin D: 300 UI/kg thức ăn.
- Vitamin E: 20 mg/kg thức ăn.
- Vitamin B: 100 mg/kg thức ăn.
* Mức ăn:
- Heo đực hậu bị đến 90 kg cho ăn tự do. Từ 90 - 120 kg cho ăn mức trung bình 2,3 - 2,5 kg/ngày.
- Đối với heo đực làm việc, mức ăn trung bình là 2,5 kg/ngày, nếu cường độ khai thác tăng hoặc về mùa đông thì cộng thêm 0,3 - 0,5 kg thức ăn.
- Nếu cho heo ăn quá so với nhu cầu, đặc biệt thức ăn nhiều tinh bột sẽ làm heo quá béo, giảm tính hăng.
- Nếu heo được ăn ít cả về số lượng lẫn chất lượng thì heo đực sẽ gầy dần, giảm năng suất và chất lượng tinh kém.
- Nên cho ăn thêm 2 - 3 quả trứng sau mỗi lần khai thác tinh.
- Hàng tháng tiêm ADE cho heo đực giống (4 ml/con). Cho heo ăn thêm 0,3 - 0,5 kg giá đỗ/con/ngày.
4. Kỹ thuật cho ăn
- Cần cho ăn đúng giờ, đúng lượng quy định cho từng con. Có thể cho ăn 2 - 3 bữa/ngày.
- Cho ăn sống tất cả các loại thức ăn, trừ các loại thức ăn cần phải xử lý như hạt đậu, sắn tươi, cá…
- Cần có đủ nước sạch để heo uống.
- Tuyệt đối không dùng nguyên liệu hoặc hỗn hợp thức ăn không đảm bảo.
- Theo dõi heo hàng ngày về các mặt như: khối lượng thức ăn cho ăn và ăn hết, tính thèm ăn, phân của heo… để thay đổi kịp thời, chất lượng thức ăn cho phù hợp.
Theo nguoichannuoi.vn
Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh phát sinh mạnh theo từng mùa và từng giai đoạn nuôi. Vì thế, cần chú ý kiểm soát bệnh và điều trị tận gốc nhằm ngăn chặn...
Nâng cao số lứa đẻ để tăng năng suất sinh sản Để nâng cao năng suất sinh sản ta cần cải thiện các chỉ số như số heo con đẻ ra, tỷ lệ thịt xẻ, số lứa đẻ...
Bệnh khô thai ở lợn hay còn gọi là “Bệnh thai gỗ”. Bệnh chủ yếu lây qua đường tiêu hoá, hô hấp, sinh dục và truyền qua nhau thai. Porcine Parvovirus lưu hành k
Nhiệt độ xuống thấp làm giảm sức đề kháng của cơ thể, nguy cơ bùng phát nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho vật nuôi như: tai xanh, tụ huyết trùng, phó thương hàn ở...
Thông thường, sau khi cai sữa cho heo con, heo mẹ sẽ động dục trở lại vào ngày thứ 4 - 7 (chiếm 85 - 90%). Nếu 10 ngày sau khi cai sữa heo con mà không thấy...
Chúng tôi xin giới thiệu tiếp với quý độc giả một số giống lợn nội của Việt Nam theo các tiêu chí: Nguồn gốc và sự phân bố; Đặc điểm ngoại hình...
Giống lợn nội của Việt Nam rất phong phú, có trên 60 giống khác nhau, chúng được phân bổ rộng khắp các vùng của đất nước và mỗi giống mang đặc trưng riêng của nó.
Là trường hợp tinh trùng không chuyển động ở trong tinh dịch tươi, nguyên nhân gây chứng bệnh này rất nhiều nhưng phổ biến hơn cả là do rối loạn chức năng của...
Sự phát triển của heo con ở trại đẻ phụ thuộc hoàn toàn vào lượng sữa mẹ. Năng lực tiết sữa của nái lứa đầu phụ thuộc rất nhiều sự phát triển của nái...
Thời gian qua, mô hình nuôi heo an toàn sinh học theo hướng hàng hóa bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế tại các địa phương.