Muốn xuất khẩu, cơ sở nuôi thủy sản phải được cấp mã số
Thực hiện theo quy định của Luật Thủy sản năm 2017 về đăng ký nuôi trồng thủy sản chủ lực, thời gian qua
2021-07-20 08:15:19
Mới đây Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) phối hợp với 3 hộ dân ở thôn Bình Lâm, xã Phước Hòa - thôn chuyên trồng hoa kiểng các loại ở huyện - thực hiện 3 mô hình trồng các loại hoa trong nhà màng.
Tổng diện tích nhà màng của 3 mô hình này là 1.250 m2; trồng hoa kiểng lá trong chậu nhỏ trên giàn kê; các loại hoa cúc, kiểng lá. Các hộ tham gia mô hình được tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa kiểng, cây kiểng; được hỗ trợ 50% chi phí lắp đặt nhà màng, chi phí mua cây giống; được cán bộ kỹ thuật tư vấn trực tiếp tại vườn.
Ông Văn Tấn Thành bên luống cúc vừa xuống giống trong nhà màng của mình.
Ông Văn Tấn Thành, 64 tuổi, ở đội 4, thôn Bình Lâm, người tham gia mô hình trồng cây cúc chia sẻ: Tổng chi phí đầu tư nhà màng của tôi là 80 triệu đồng, trong đó nhà nước hỗ trợ 40 triệu đồng. Do ảnh hưởng của dịch Covid-9, nên hiện tại gia đình tôi mới chỉ xuống giống được hơn 4.000 chậu hoa cúc mùa hè - khoảng một nửa năng lực của khu nhà màng. Thực tế cho thấy, cúc trồng trong nhà màng gần như không bị côn trùng, sâu bệnh gây hại, phát triển nhanh và cứng cáp hơn so với cách trồng thông thường.
Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Văn Độ, cán bộ kỹ thuật Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Tuy Phước, người có nhiệm vụ trực tiếp hỗ trợ các hộ tham gia mô hình cho biết: Việc trồng hoa trong nhà màng để chắn côn trùng, hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu và tiết kiệm công phun thuốc, giúp làng hoa phát triển bền vững là mục tiêu của huyện. Đây là cơ sở để rút kinh nghiệm, nhân rộng ra phục vụ đề án phát triển làng hoa Bình Lâm.
Thực hiện theo quy định của Luật Thủy sản năm 2017 về đăng ký nuôi trồng thủy sản chủ lực, thời gian qua
Hàng loạt các dự án nuôi tôm công nghệ cao, nuôi tôm siêu thâm canh mật độ cao, nuôi tôm siêu thâm canh trong nhà kín…
Anh Phú cho biết, hiện anh đang làm việc cho công ty phân phối thức ăn chăn nuôi. Nhờ có người anh Lê Ngọc Hạnh làm việc tại Viện nghiên cứu...
Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và xác định lợi ích của việc ứng dụng năng lượng tái tạo, anh Trần Nguyễn Phương Nam đã mạnh dạn đầu tư hệ thống...
Nhằm đáp ứng quy chuẩn ngày càng khắt khe trong nuôi trồng thâm canh và siêu thâm canh, nhiều công nghệ xử lý nước ra đời...
Phần mềm quản lý về cơ bản ai cũng hiểu được mục đích là ứng dụng công nghệ để quản lý thay cho một số nhân lực quản lý một hệ thống nào đó.
Nông dân huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp) không chỉ đẩy mạnh cơ giới hóa mà đã từng bước ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất nông nghiệp.
Với mô hình cá tầm công nghệ cao tại Lâm Đồng, người nuôi tiết kiệm được nguồn nước, nhân công và đặc biệt tránh được thiệt hại do thiên tai.
Cơ sở trồng nấm hữu cơ của gia đình chị Hồng có nhiều loài nấm như nấm chân dài, nấm bào ngư xám, nấm sò thái, hoàng đế, hoàng kim, hồng ngọc...
Gia đình bà Hồng Thị Nhanh (ở ấp 9, xã Khánh Thuận, huyện U Minh, Cà Mau) đã thu hoạch xong vụ tôm càng xanh toàn đực xen canh trong ruộng lúa.