Muốn xuất khẩu, cơ sở nuôi thủy sản phải được cấp mã số
Thực hiện theo quy định của Luật Thủy sản năm 2017 về đăng ký nuôi trồng thủy sản chủ lực, thời gian qua
2020-05-12 14:43:07
Ngày 10/5, Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang phối hợp với một số đơn vị trực thuộc của Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức vận hành thử dây chuyền xông hơi, khử trùng lắp đặt tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thực phẩm Toàn Cầu, xã Phượng Sơn (Lục Ngạn).
Công nhân vận hành chạy thử dây chuyền xử lý vải thiều xuất khẩu.
Vải chín sớm của huyện Lục Nam được đưa vào vận hành thử nghiệm qua các công đoạn khép kín như: Nạp nguyên liệu, rửa, xử lý bằng nước lạnh 4 độ C, xử lý bằng a xít, hong khô, đóng hộp, khử trùng, thay hộp, chiếu xạ loại bỏ sâu đục cuống quả, sau đó đưa ngay vào kho lạnh.
Vải sớm Lục Nam được đưa vào chạy thử.
Ông Lê Bá Thành, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT cho biết, lần đầu tiên tại tỉnh có công nghệ khử trùng, xông hơi để xử lý bảo quản vải thiều hiện đại như hiện nay.
Điểm mới của công nghệ là sử dụng axit hữu cơ thay thế axitclohidric để xử lý, qua đó góp phần nâng chất lượng sản phẩm; đồng thời sử dụng tia X để chiếu xạ, diệt côn trùng và cũng là biện pháp hữu hiệu phát hiện sâu đục cuống quả. Đây là loài dịch hại mà các nước nhập khẩu rất e ngại, ảnh hưởng đến chất lượng quả. Thế nhưng bằng cách sử dụng tia X, sâu đục cuống quả được phát hiện một cách dễ dàng.
Được biết, việc chạy thử này giúp đồng bộ hóa các thao tác từ người lao động đến các thiết bị để chuẩn bị cho tiêu thụ, xuất khẩu vải khi vào chính vụ.
Theo tintucnongnghiep.com, ngày 12/05/2020
Thực hiện theo quy định của Luật Thủy sản năm 2017 về đăng ký nuôi trồng thủy sản chủ lực, thời gian qua
Hàng loạt các dự án nuôi tôm công nghệ cao, nuôi tôm siêu thâm canh mật độ cao, nuôi tôm siêu thâm canh trong nhà kín…
Anh Phú cho biết, hiện anh đang làm việc cho công ty phân phối thức ăn chăn nuôi. Nhờ có người anh Lê Ngọc Hạnh làm việc tại Viện nghiên cứu...
Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và xác định lợi ích của việc ứng dụng năng lượng tái tạo, anh Trần Nguyễn Phương Nam đã mạnh dạn đầu tư hệ thống...
Nhằm đáp ứng quy chuẩn ngày càng khắt khe trong nuôi trồng thâm canh và siêu thâm canh, nhiều công nghệ xử lý nước ra đời...
Phần mềm quản lý về cơ bản ai cũng hiểu được mục đích là ứng dụng công nghệ để quản lý thay cho một số nhân lực quản lý một hệ thống nào đó.
Nông dân huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp) không chỉ đẩy mạnh cơ giới hóa mà đã từng bước ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất nông nghiệp.
Với mô hình cá tầm công nghệ cao tại Lâm Đồng, người nuôi tiết kiệm được nguồn nước, nhân công và đặc biệt tránh được thiệt hại do thiên tai.
Cơ sở trồng nấm hữu cơ của gia đình chị Hồng có nhiều loài nấm như nấm chân dài, nấm bào ngư xám, nấm sò thái, hoàng đế, hoàng kim, hồng ngọc...
Gia đình bà Hồng Thị Nhanh (ở ấp 9, xã Khánh Thuận, huyện U Minh, Cà Mau) đã thu hoạch xong vụ tôm càng xanh toàn đực xen canh trong ruộng lúa.